Điều dưỡng Sài Gòn bật mí những trường hợp không nên ăn dứa

Điều dưỡng Sài Gòn bật mí những trường hợp không nên ăn dứaDứa là một trong những loại trái cây nhiệt đới tốt cho sức khỏe. Nó cũng có tác dụng giải độc tự nhiên, thanh lọc thận và máu. Tuy nhiên có một số trường hợp không nên ăn dứa

Dứa là một trong những loại trái cây nhiệt đới tốt cho sức khỏe. Nó cũng có tác dụng giải độc tự nhiên, thanh lọc thận và máu. Tuy nhiên có một số trường hợp không nên ăn dứa

Dứa là là loại quả tốt cho sức khỏe nhưng một số trường hợp không được sử dụng

Dứa là là loại quả tốt cho sức khỏe nhưng một số trường hợp không được sử dụng

Ăn dứa mang lại những lợi ích gì?

Dứa còn được gọi là hoàng lê, phụng lê, là quả của cây dứa. Theo y học cổ truyền dứa tính bình, vị ngọt, chua, thanh nhiệt, giải khát, giải mất nước, tiêu hóa thức ăn, khai vị, ngừng tiêu chảy, lợi tiểu… Thành phần chủ yếu của dứa có các loại đường, prôfit, chất béo, chất bột, canxi, phốt pho, sắt, kẽm, kali, vitamin A, C, vitamin PP... Chủ yếu dùng giải khát, chữa tiêu hóa không tốt, viêm phế quản, viêm thận, viêm ruột, tăng huyết áp... Liều lượng dùng cần phải tham khảo ý kiến của lương y có uy tín.

Toàn bộ cây dứa từ lá, quả đều có bromelin, nhưng trong lõi quả chứa nhiều nhất. Chính nhờ khả năng phân huỷ protein của bromelin, nên dứa được dùng làm món tráng miệng ở những bữa tiệc nhiều thịt cá, làm mềm các loại thịt dai như bò, trâu, làm chất xúc tác thúc đẩy quá trình thủy phân protein trong quá trình sản xuất nước chấm.

Tuy nhiên, vì có chất bromelin làm một số người bị dị ứng, cho nên thường ngâm dứa qua nước muối rồi mới ăn. Vì vậy mà mọi người thường cho rằng dứa độc và nóng. Bên cạnh đó cũng cần thận trọng vì trong một số trường hợp, các chất trong quả dứa có thể làm bệnh nặng thêm, hoặc gây ngộ độc. Chỉ nên ăn dứa sau bữa ăn vì nếu ăn lúc đói, các acid hữu cơ và bromelin sẽ tác động mạnh vào niêm mạc dạ dày, gây nôn nao, khó chịu.

Những trường hợp nào không nên ăn dứa?

Dứa là một trong những loại trái cây nhiệt đới tốt cho sức khỏe. Dứa có lợi cho quá trình tiêu hóa thức ăn do có enzym bromelain. Nó cũng có tác dụng giải độc tự nhiên, thanh lọc thận và máu, giúp bạn có một làn da tươi trẻ, mịn màng. Ngoài ra, vitamin C có trong dứa tốt cho xương và da, đồng thời giúp tăng cường miễn dịch…Tuy nhiên, ăn dứa vào mùa đông lại có thể gây hại cho sức khỏe. Dưới đây là các trường hợp không nên ăn dứa được các Điều dưỡng tốt nghiệp Cao đẳng Điều dưỡng Sài Gòn chỉ ra:

  • Làm nặng thêm tình trạng dị ứng

Mùa đông là thời gian dễ xảy ra các dị ứng. Những người có cơ địa dễ bị dị ứng không nên ăn dứa trong mùa đông. Các enzym có trong dứa có thể gây đau môi và họng. Nếu bạn vẫn muốn ăn dứa, hãy cắt lát và ngâm dứa trong nước muối trước khi ăn.

Tuyển sinh Cao đẳng Điều dưỡng Sài Gòn năm 2019

Tuyển sinh Cao đẳng Điều dưỡng Sài Gòn năm 2019

  • Phụ nữ mang thai không nên ăn dứa

Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng ăn dứa khi mang thai những tháng đầu có thể làm tăng nguy cơ sảy thai. Vì vậy, nếu vào mùa đông phụ nữ mang thai càng không nên ăn dứa. Tuy nhiên, bạn có thể ăn dứa vào những tháng cuối của thai kỳ.

  • Tăng nguy cơ tái phát viêm khớp

Mùa đông là thời điểm viêm khớp “hoành hành”. Nếu ăn dứa vào thời gian này, nó sẽ chuyển hóa thành cồn và truyền vào đường tiêu hóa, làm tình trạng đau tăng thêm.

  • Dứa làm tăng tiết nước mũi

Nếu bạn đang có vấn đề về xoang mũi, bạn sẽ gặp khó khăn trong mùa đông. Nếu ăn dứa trong thời gian này, bạn sẽ khiến tình trạng trầm trọng hơn do dứa làm tăng tiết nước mũi, khiến mũi bạn bị tắc nghẽn. Ngoài ra, đau họng và đau dạ dày còn là những tác dụng phụ phổ biến của việc ăn dứa trong mùa đông.

  • Dứa làm tăng đường huyết

Mặc dù lượng đường trong quả dứa này là thấp hơn so với các loại quả khác, tuy nhiên nó vẫn không tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

  • Dứa có thể tương tác với thuốc.

Trong dứa có enzyme bromelain. Nếu đang uống kháng sinh, bạn không nên ăn dứa vì loại enzyme này có thể tương tác với thuốc và gây ra những phản ứng có hại cho sức khỏe.

 


Bài viết liên quan

trường cao đẳng dược sài gòn tuyển sinhTop